Xy lanh khí nén là gì? cách chọn mua xy lanh khí nén

Xy lanh khí nén là gì ?

Ngày nay, chúng ta có thể nhìn thấy những xy lanh hơi trong bất kỳ các hệ thống phục vụ cho sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói công nghiệp, thủ công nghiệp và thậm chí là đời sống hằng ngày của con người.

Vậy xy lanh khí nén là gì? Là một thiết bị truyền động trong hệ thống khí nén. Nó đóng vai trò chấp hành quan trọng khi chuyển hóa nguồn năng lượng của khí nén thành động năng để thực hiện tác động lực đóng, mở, kéo, đẩy,…tùy vào công việc thực tế

Ngoài tên gọi xy lanh khí nén thì nó có thể gọi với nhiều tên khác nhau như: ben khí, ben hơi. Thiết bị cơ học nhưng có kết hợp với chuyển động và vận hành bằng việc cung cấp khí nén

So với xy lanh thủy lực thì khách hàng thích sử dụng xy lanh khí nén hơn vì nó sạch sẽ, êm ái khi vận hành  và không tốn nhiều diện tích cho việc chứa trữ dầu. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến thiết bị này phổ biến.

Xy lanh khí nén.

Cấu tạo của xy lanh khí nén

Về cấu tạo, xy lanh và thiết bị truyền động bằng khí nén sẽ được thiết kế gồm 5 bộ phận chính như sau:

  • Thân trụ (barrel): được thiết kế bằng chất liệu hợp kim cứng như thép, nhôm hoặc inox có độ bền cơ học cao, không bị ăn mòn hoặc oxy hóa trong nhiều môi trường khác nhau
  • Piston: được kết cấu có dạng hình trụ với chất liệu nhôm silic có độ cứng 90 – 130 HB, là bộ phận chính tạo ra cơ năng
  • Trục piston (piston rod): được thiết kế có các lỗ ngang, chất liệu inox, thép không gỉ,…có nhiệm vụ giữa cố định và hướng dẫn giúp cho piston chuyển động trong xi lanh
  • Lỗ cấp khí ( chap-end port): được thiết kế ở phần đầu, có nhiệm vụ cấp khí vào bên trong và tạo lực đàn hồi cho xi lanh hoạt động
  • Lỗ thoát khí (rod-end port): nằm ở phần cuối, có chức năng xả khí ra khi piston chuyển động

Cấu tạo xy lanh khí nén

Nguyên lý hoạt động của xy lanh khí nén

Sau khi lắp đặt xy lanh vào đúng vị trí và kích hoạt nó, khí nén được đưa vào bên trong xy lanh thông qua ống dẫn khí và cửa khí vào. Lượng khí nén tăng lên dần dần và sẽ chiếm lấy không gian bên trong xy lanh. Điều này khiến piston phải dịch chuyển theo kiểu tịnh tiến tới lui và truyền động điều khiển thiết bị bên ngoài. Khí nén sẽ đi qua cửa khí và xả môi trường bên ngoài, kết thúc 1 chu kỳ hoạt động. Và xy lanh sẽ vận hành cho đến khi người điều khiển ngắt khí.

Để có thể điều chỉnh tốc độ xy lanh, khách hàng có thể điều khiển, đảo chiều khí nén thông qua các van gạt tay hoặc van điện từ .

Phân loại xy lanh khí nén

Mặc dù xy lanh khí nén sẽ khác nhau về hình dạng, kích thước và chức năng, nhưng chúng ta có thể phân loại chứng thường rơi vào một trong các loại cụ thể dưới đây. Tuy nhiên cũng có rất nhiều các loại xy lanh khí nén có sẵn, rất nhiều trong số đó được thiết kế để thực hiện các chức năng cụ thể và chuyên ngành

– Xy lanh tác động đơn: là loại xy lanh mà sử dụng khí nén của không khí để dịch chuyển xy lanh theo một hướng nhất định

– Xy lanh tác động kép: Double Acting xy lanh (DAC) sử dụng lực lượng của không khí di chuyển trong cả hai mở rộng và rút lại đột quỵ. HỌ có hai cổng để cho phép không khí trong, một cho outstroke và một cho instroke.

Ưu điểm và nhược điểm của xy lanh khí nén

Ưu điểm

  • Không có khả năng tạo lực lớn
  • Không gây ô nhiễm môi trường
  • Có khả năng tích trữ dễ dàng và được ứng dụng để thành lập trạm trích chứa khí nén nhờ khả năng chịu nén đàn hồi của không khí 
  • Chi phí thấp không quá cao
  • Có khả năng truyền năng lượng xa
  • Chi phí thấp, không quá cao
  • Hệ thống phòng ngừa áp suất giới hạn được đảm bảo

Nhược điểm

  • Không có khả năng tạo lực lớn
  • Có khả năng truyền năng lượng xa
  • Chi phí thấp không quá cao
  • Khi tải trọng lượng trong hệ thống thay đổi thì vận tốc cũng thay đổi
  • Việc điều khiển thường không đạt độ chính xác cao
  • Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn do quá trình vận hành nên gây ra tiếng ồn hơi khó chịu cho môi trường xung quanh.

các loại xy lanh khí nén

Cách tính toán và chọn mua xy lanh khí nén

Như chúng ta đã phân tích ở trên, xy lanh khí nén có 2 loại tác động đơn và tác động kép. Do vậy tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta chọn mua xy lanh khí nén phù hợp với hệ thống của mình.

Các thông số cần thiết để chúng ta lựa chọn xy lanh khí nén bao gồm:

  • Đường kính ống xy lanh
  • Đường kính cần xy lanh
  • Hành trình của xy lanh
  • Áp suất làm việc max  xy lanh
  • Kiểu lắp ghép xy lanh
  • Kết nối đầu cần
  • Cửa ren kết nối

Để hiểu rõ hơn về từng thông số, hãy cùng mình đi tìm hiểu nhé!

Đường kính ống xy lanh

Thông số này sẽ giúp chúng ta biết được xy lanh lực mà xy lanh tạo ra khi biết áp suất. Cách tính lực tạo ra bao nhiêu theo công thức sau:

Công thức tính : F = PxA

Trong đó

F là: Lực của Cylinder

P là: Áp suất cấp vào – Pa (Kg/cm2)

A là: Diện tích của Piston theo cm2

Để dễ hiểu hơn, chúng ta có ví dụ như sau: Cylinder có đường kính 80mm, đường kính của pitston 25mm, áp suất máy khí nén 6kg/cm2.

D = 80mm = 8cm

A = (Pi*D^2)/4(3,14.8^2)/4= 50,24

P = 6kg/cm2

F = PxA = 6 x 50,24 = 301,44kg/cm2

=> Cylinder có đường kính bằng 80mm, áp lực 6kg/cm2 có lực đẩy là 301,44kg/cm2.

Đường kính cần xy lanh

Thông số này thường đã được nhà sản xuất để theo thông số chuẩn, các bạn chỉ cần quan tâm đến đường kính ống xy lanh.

Hành trình của xy lanh

Đây là thông số phụ thuộc vào vị trí lắp ghép của người sử dụng, hành trình xy là cũng dựa trên tiêu chuẩn hóa và là bội số của 5. Ví dụ: 5,10,15,20…

Áp suất làm việc max của xy lanh

Là thông số quan trọng để xác định khả năng tạo lực max, thông số này được nhà sản xuất quy định. 

Kiểu lắp ghép xy lanh

Chúng ta sẽ cố định xy lanh vào thân máy, đây là thông số quan trọng để lắp ghép.

Kết nối đầu cần

Thông số này giúp chúng ta thuận lợi kết nối cần với các chi tiết bên ngoài. 

Cửa ren kết nối

Cửa ren là phần được dùng để kết nối ống hơi hoặc ống dầu vào bên trong xy lanh. Chúng ta cần chú ý đến kích thước và tiêu chuẩn ren.

Ứng dụng của xy lanh khí nén

Xy lanh khí nén và các thiết bị khí nén nói chung có ứng dụng rất phong phú cả trong công nghiệp lẫn đời sống sản xuất hàng ngày của con người

Xy lanh khí nén giá rẻ dùng nhiều trong các ngành công nghiệp, ngành tự động hóa như: lắp ráp linh kiện điện tử, sản xuất giấy, chế biến gỗ, lắp ráp ô tô – xe cơ giới, cơ khí chế tạo máy móc,…

Bên cạnh đó, xy lanh khí nén loại nhỏ, ben không trục…còn dùng trong ngành chế biến thực phẩm, đóng gói nông lâm sản, dệt may công nghiệp, sản xuất bánh kẹo, bia rượu,….

Trong đời sống hàng ngày, các loại xy lanh vuông, xy lanh tròn kích cỡ lớn được dùng trong ép phế liệu, xử lý rác thải, xưởng sửa chữa ô tô, tiệm cơ khí nông nghiệp hay nâng cửa xe ô tô, cửa tủ,…..

Địa chỉ mua xy lanh khí nén 

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều đơn vị cung cấp xi lanh khí nén. Nhưng để sở hữu một sản phẩm chất lượng cao, bạn cần lựa chọn đơn vị, công ty uy tín. Tuấn Hưng Phát tự hào là 1 trong những sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng cả nước với các chính sách ưu đãi dành cho khách hàng:

  • Chế độ bảo hành: 12 tháng
  • Phương thức vận chuyển: trên toàn quốc
  • Đội ngũ nhân viên tư vấn nhiệt tình
  • Sản phẩm đầy đủ giấy CO, CQ
  • Công ty sẽ ưu đãi chiết khấu trên giá bán cho các cửa hàng, đại lý và đối tác lấy số lượng lớn

Ngoài ra chúng tôi con nhập khẩu và cung cấp các dòng van bi điều khiển khí nén, van bướm điều khiển khí nén hiện đang được sử dụng phổ biến trong các hệ thống xử lý nước, hơi, khí gas, dầu…

   Mọi chi tiết xin liên hệ:

HOTLINE/ZALO: 0865.930.368 hoặc Email: khai@tuanhungphat.vn để được tư vấn và báo giá nhanh nhất

VPGD: Số 25 LK13, KĐT Xa La, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội

Kho tổng: xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *