Áp suất khí quyển là gì? Hoạt động ra sao?

Áp suất khí quyển là gì? Có bao giờ bạn nghe hoặc tìm kiếm cụm từ này trên mạng không? Bạn có biết nó có ý nghĩa nào không? Hãy cùng dongholuuluong.net tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết này, nhằm phục vụ trong công việc, học tập nhé!

Tìm hiểu chung về áp suất khí quyển là gì?

Áp suất khí quyển là gì?
Áp suất khí quyển là gì?

Khí quyển là gì?

Khí quyển là một lớp khí bao quanh Trái Đất và nó được giữ lại bởi các lực hấp dẫn từ Trái Đất. Khí quyển sẽ bao gồm các chất khí khác như: Nito (chiếm tới 78.1% thể tích), oxy (chiếm 20.9% thể tích). Ngoài ra, chúng cũng có thêm các chất khác như: cacbon dioxit, agon, hơi nước,…

Áp suất khí quyển là gì?

Cũng giống như các loại áp suất khác, áp suất khí quyển sẽ tạo áp lực lên trên 1 bề mặt đồ vật và Trái Đất. Như chúng ta cũng biết rằng, bên ngoài Trái Đất đã được bao phủ 1 lớp không khí dày tới cả nghìn km. chúng cũng được gọi với tên là lớp khí quyển.

Lớp không khí này sẽ có một trọng lượng nhất định. Bởi vậy, khí quyển cũng sẽ có áp suất đè nén lên trên vạn vật của Trái Đất.  Từ đó, chúng ta cũng đưa ra được khái niệm về áp suất không khí.

Khác với những loại áp suất ở thể rắn và thể lỏng, áp suất khí quyển sẽ tác động lên trên vật từ mọi phương hướng khác nhau. Vì mọi vật trên thế giới đều được bao bọc 1 lớp không khí và sẽ chịu tác động lên trên bề mặt của mình. Đặc điểm này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm không khí. Không khí lên càng cao thì càng loãng, nên trọng lượng cũng từ đó nhẹ nhàng hơn.

Từ đó cũng dẫn tới áp suất bầu khí quyền có sự thay đổi. Các yếu tố tác động lên trên áp suất có thể kể đến như: nhiệt độ, độ cao, gió,.. Bên cạnh đó, áp suất không khí tại 1 nơi cũng sẽ có sự thay đỏi vè mặt thời gian và nhiệt độ. 

Nói một cách đơn giản và dễ hiểu thì áp suất không khí sẽ có sự thay đổi theo thời tiết ở nơi đó. Chúng ta có thể làm thí nghiệm ở những độ cao khác nhau. Từ đó đưa ra kết luận chính xác nhất.

Độ lớn của áp suất khí

Độ lớn của áp suất khí quyển sẽ được đo khác hoàn toàn so với những loại áp suất khác. Vì thế nên đơn vị đo của nó cũng sẽ khác. Dựa vào đơn vị đo quốc tế, người ta đã sử dụng mmHg để làm đơn vị đo cho áp suất khí quyển. 

Để nhận ra được điều này, các nhà vật lú học đã mất rất nhiều thời gian để làm thí nghiệm, kiểm chứng. Một trong những thì nghiệm về chủ đề này chính là Tô-ri-xe-li. Đây là thí nghiệm cho ra kết quả đúng và chính xác nhất. Nó cũng là thí nghiệm chứng minh về thuyết độ lớn của áp suất không khí.

Vào năm 1654, thị trưởng Ghê Rích của thành phố Mác-đơ-buốc tại Đức đã làm thí nghiệm sau:

  • Trước hết, ông đã lấy 1 ống thủy tinh dài 1m và đổ đầy thủy ngân vào trong.
  • Tiếp đến, ông lấy tay bịt trên miệng ống và dốc ngược lại.
  • Nhúng chìm miệng ống vào trong 1 chậu đứng thủy ngân rồi bỏ tay đang bịt miếng ống ra.
  • Thủy ngân trong ống tụy xuống cón có 76cm tức 760mm.
Áp suất khí quyển là gì?
Độ lớn áp suất không khí

Phần hở ra của thủy ngân bên trong ống chính áp suất khí đã được tạo ra. Phần áp lực đè lên trên thủy ngân và thành óng chính là áp suất không khí. Độ lớn của áp suất không khí trong ống sẽ bằng với áp suất cục thủy ngân bên trong ống To-ro-xe-li.

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân đã được tính dựa vào công thức: P = d.d

Trong đó:

  • P là độ lớn của áp suất.
  • h là chiều cao của chất lỏng
  • d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

Chúng ta cũng có thể tính áp suất khí quyển thông qua mức áp suất chất lỏng. Bởi vì ở trường hợp này, 2 áp suất bằng nhau.

Các ví dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyền

Để biết đến sự tồn tại của áp suất khí quyển trong cuộc sống. Chúng ta có thể tham khảo một vài ví dụ điển hình sau:

Trên các bình nước lọc bao giờ cũng sẽ để 1 lỗ nhỏ để thông với khí quyển. Từ đó sẽ giúp bạn dễ dàng lấy nước hyown.

Khi các bé uống thuốc ống, chúng ta cần phải bẻ cả 2 đầu ống thuốc mới có thể giúp thuốc chảy ra được.

Để lấy sữa từ hộp sữa ông thọ loại lon sắt, chúng ta cũng cẫn phải đục 2 lỗ ở trên bề mặt hộp sữa để lấy ra được dễ dàng.

Những yếu tố ảnh hưởng đến áp suất khí quyển là gì?

Áp suất khí quyển là gì?
Những yếu tố ảnh hưởng đến áp suất khí quyển là gì?

Sẽ có một vài yếu tố có khả năng gây ảnh hưởng tới mức áp suất không khí có thể kể đến như: thời gian, thời tiết, gió, nhiệt độ, khí hậu, độ cao,.. Ở từng khu vực khác nhau.

Bên cạnh đó, dựa vào từng vị trí địa lý, khí hậu cũng như độ cao ở mỗi một khu vực mà người ta có thể đo được chất lượng không khí sẽ khác nhau. Đồng thời, áp suất khí quyển cũng sẽ có sự chênh lệch.

Vì áp suất phải chịu nhiều tác động từ các yếu tố bên ngoài, nên để có được một số liệu cụ thể nhât thì cần thực hiện đọ và thí nghiệm ở từ mức độ cao khác nhau.

Công thức tính áp suất khí quyển là gì?

Áp suất khí quyển sẽ được tính dựa vào đơn vị đó là mmHg (hay còn có tên cụ thể là milimet thủy ngân). Đây là đơn vị đo quốc tế.

Công thức tính

P = F/S

Trong đó: 

  • P là độ lớn của áp suất khí quyển (đơn vị đo mmHg)
  • F là lực tác động của áp suất (đơn vị đo N).
  • S là diện tích bề mặt tiếp xúc (đơn vị đo m2)

Một số đơn vị đó áp suất đã được quy đổi như sau:

  • 1 N/m2 = 1 Pa = 760 mmHg.
  • 1mmHg = 133.322 N
  • 1 Pa = 10-5 bar

Mong rằng, qua bài viết trên sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ hơn về khái niệm áp suất khí quyển là gì? Đồng thời cũng biết cách tính toán áp suất khí nhanh chóng, đơn giản và dễ dàng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *